People often use the phrase “self-esteem” when they talk about raising kids. But what exactly is it? And why does it matter so much for children with learning and attention issues?
Your child’s self-esteem is how much she values herself and how important she believes she is in her world. It’s tied to how capable she feels. Positive self-esteem can make a big difference for children with learning and attention issues.
When children value themselves, they’re more likely to stand up for themselves and ask for the help they believe they deserve. When they’re confident and secure about who they are, they’re better able to face and manage their learning challenges.
----------------------
Người ta thường dùng cụm từ “lòng tự trọng” khi nói về việc nuôi dạy con cái, nhưng lòng tự trọng là gì? Tại sao nó lại quan trọng đối với trẻ, nhất là với những em gặp vấn đề về học tập và chú ý?
Lòng tự trọng của trẻ là việc trẻ có đánh giá cao bản thân mình như thế nào và sự quan trọng của mình trong thế giới. Nó gắn liền với việc bé có cảm giác mình có khả năng như thế nào. Lòng tự trọng tích cực có thể tạo ra sự khác biệt với những học sinh gặp vấn đề về học tập và sự chú ý.
Khi trẻ coi trọng bản thân, chúng có nhiều khả năng đứng lên tự bảo vệ mình, yêu cầu giúp đỡ khi chúng tin là chúng cần. Khi trẻ tự tin và an toàn bởi bản thân mình là ai, trẻ sẽ có khả năng đối mặt và quản lý những khó khăn trong học tập.
Children with low self-esteem may not believe they’re worthy of good treatment. Because they feel this way, they may not ask for help or stand up for themselves. In other words, they don’t develop self-advocacy skills.
Children with low self-esteem may have trouble gaining the confidence they need to face and deal with their learning and attention issues. This is a lack of what’s often referred to as self-awareness.
Low self-esteem is also at the root of other serious challenges because:
----------------------
Những trẻ có lòng tự trọng thấp thường không tin rằng mình xứng đáng được đối xử tốt. Khi trẻ em cảm nhận như vậy, trẻ không để nghị sự trợ giúp hay đứng lên bảo vệ mình, hay nói một cách khác, trẻ không phát triển những kỹ năng tự vận động thay đổi cho bản thân.
Trẻ có lòng tự trọng thấp có thể gặp khó khăn trong việc đạt được sự tự tin cần thiết để đối mặt với những khó khăn trong học tập hay chú ý. Đây là sự thiếu hụt liên quan đến cái chúng ta gọi là sự tự nhận thức.
Lòng tự trọng thấp cũng là gốc rễ của những khó khăn khác bởi vì:
Building self-esteem is possible. Children can learn to improve how they see and value themselves. Being a supportive but realistic parent is key.
Praise your child’s efforts, but don’t lavish praise on everything he does. Children know when they’ve been successful and worked hard—and when they haven’t. Asking teachers to also be supportive but realistic is important, too.
Helping children find friends who accept them for who they are can help them feel valued and supported. Learn more about nurturing your child’s self-esteem. Help your child discover his strengths and help him build upon them. Together you can help your child bring out the best in himself and empower him to master the challenges that come his way.
---------------------
Xây dựng lòng tự trọng cho trẻ là một việc có thể. Trẻ có thể học cách tự cải thiện cách nhìn và đánh giá bản thân. Trở thành những người cha mẹ hỗ trợ nhưng thực tế là việc quan trọng.
Khen ngợi những nỗ lực của con nhưng không khen ngợi mọi việc con làm. Trẻ biết khi nào trẻ thành công và làm việc chăm chỉ và khi nào thì chưa. Trao đổi với giáo viên về hỗ trợ nhưng thực tế cũng là việc cần làm.
Giúp trẻ tìm những người bạn chấp nhận trẻ, giúp chúng cảm thấy được hỗ trợ và trân trọng. Cha mẹ có thể tìm hiểu thêm về cách nuôi dưỡng lòng tự trọng cho con. Giúp con khám phá những điểm mạnh của bản thân và phát huy những điểm mạnh. Cùng con, cha mẹ giúp con phát triển điểm tốt đẹp ở bản thân và giúp con vượt qua những thử thách gặp phải trong cuộc sống.
Children develop positive self-esteem by experiencing repeated successes. Past accomplishments show them that they have what it takes to face new challenges. Their success makes them feel good about themselves.
Their success also pleases other people, like their friends and the adults who care about them. This also makes them feel good. Over time, success and the feedback that comes with it help children develop the positive characteristics associated with high self-esteem.
Learning and Attention Issues and Self-Esteem
Children with learning and attention issues often struggle to develop and maintain high self-esteem. It’s not that they never experience success. It’s more that their experiences are inconsistent.
Some schoolwork can seem impossible to do. Sometimes children with learning and attention issues are accepted by their peers. But other times, they’re the target of cruel jokes.
As a result, kids with learning and attention issues can become increasingly uncertain of their own abilities. They might grow unsure of how to react to challenges.
“Building self-esteem is possible. Children can learn to improve how they see and value themselves.”
It doesn’t help that they may not get a lot of positive feedback from adults. For many, the feedback they do get can be mostly negative. In some cases, children get positive feedback that’s not sincere. This can make them mistrust the very adults who are supposed to be helping them. And they can become wary of the children who are supposed to be their “friends.”
-----------------------------
Trẻ phát triển lòng tự tin tích cực qua việc trải nghiệm những thành công lặp đi lặp lại. Những điều trẻ đặt được trong quá khứ giúp trẻ hiểu rằng trẻ có khả năng đối mặt với thử thách mới. Thành công khiến họ cảm thấy hài lòng về bản thân.
Những thành công của trẻ cũng tác động đến người khác, ví dụ như bạn bè, những người lớn quan tâm đến trẻ. Điều này khiến trẻ cảm thấy dễ chịu. Cùng với thời gian thành công và những phản hồi từ người khác sẽ giúp trẻ phát triển những đặc điểm tích cách tích cực có liên quan đến lòng tự trọng của bản thân.
Trẻ em gặp vấn đề và học tập và sự chú ý thường gặp khó khăn trong việc phát triển và duy trì lòng tự trọng. Điều đó không có nghĩa là trẻ em chưa có trải nghiệm về sự thành công, mà có thể phần lớn là do những trải nghiệm của trẻ chưa có tính liên tục.
Khi gặp phải những bài tập khó ở trường, có những lúc trẻ em gặp khó khăn về học tập và chú ý được bạn bè chấp nhận, nhưng có những lúc, trẻ trở thành đối tượng của sự đùa cợt tiêu cực.
Kết quả là trẻ ngày càng không chắc chắn về khả năng của chính mình, trẻ không chắc chắn về cách mừng ứng phó trước những thách thức.
Xây dựng lòng tự trọng là một việc có thể”. Trẻ có thể học cách cải thiện cách nhìn và đánh giá bản thân.
Việc trẻ không nhận được những phản hồi tích cực từ người lớn cũng không giúp ích cho trẻ. Đối với nhiều phản hồi mà trẻ nhận, có thể những phản hồi đó là tiêu cực. Có những trường hợp, trẻ nhận được những phản hồi tích cực nhưng thiếu chân thành. Điều này khiến chúng mất lòng tin vào chính những người lớn đáng lẽ phải giúp đỡ mình, và trẻ có thể cảnh giác với những người được coi là “bạn” của mình.
When children have high self-esteem they:
-------------------------
Khi trẻ em có lòng tự trọng cao chúng sẽ:
-----------------------
We use cookies to analyze website traffic and optimize your website experience. By accepting our use of cookies, your data will be aggregated with all other user data.